Cơ quan quản lý thuốc và dược phẩm Hoa Kỳ đang nghiên cứu hồ sơ để cho phép lưu hành một dạng insulin hít mới (Afrezza) có tác dụng nhanh hơn, giữ đường máu đạt mức gần bình thường hơn, có ít nguy cơ bị hạ đường huyết hơn so với loại insulin tiêm, ít có các vấn đề về phổi hơn.
Kiểm soát đường máu là một phần quan trọng khi điều trị bệnh tiểu đường. Các thiết bị đo đường máu hiện nay tuy đã cải tiến rất nhiều (đơn giản, dễ sử dụng, ít đau ) nhưng vẫn còn rất bất tiện cho bệnh nhân (đau, gây tò mò cho người xung quanh ).
66.726 bệnh nhân tiểu đường type 2 tham gia công trình nghiên cứu A1chieve® nhằm đánh giá hiệu quả của insulin (Novomix 30; Levemir; NovoRapid) lên khả năng cải thiện đường máu cũng như phản ứng hạ đường máu.
Không chỉ ở BN đái tháo đường týp 2, nhiều nghiên cứu phát hiện BN đái tháo đường có nguy cơ bị biến chứng mạch máu lớn và mạch máu nhỏ ngay khi đường máu ở dưới ngưỡng phải điều trị (đường máu đói > 7 mmol/l và HbA1C < 7%).
Đó là thông tin được GS.TS Nguyễn Hải Thủy, Phó Chủ tịch Hội Nội tiết - Đái tháo đường Việt Nam cho biết tại hội thảo “Bia và sức khỏe người tiêu dùng” do Hiệp hội bia rượu nước giải khát Việt Nam (VBA) vừa tổ chức tại TP Đà Nẵng.
Mới đây người ta tìm ra được một tia hy vọng mới cho phòng đái tháo đường typ 1. Đó là việc tìm ra một phân tử có giá trị phòng được sự xuất hiện của bệnh đái tháo đường typ 1. PGS.TS. Aaron Michels ở Trường Đại học Y Colorado (Mỹ) đã công bố kết quả này khi ông cùng một nhóm các nhà nghiên cứu đã tiến hành thử nghiệm trên chuột bằng cách kiểm tra một loạt các phân tử kỳ vọng và thấy rằng chỉ có một phân tử có nhiều khả năng nhất. Đó là phân tử glyphosine.